(18/09/2023 10:10:43)
Chuyện kể rằng, khi vua Lê Thánh Tông đem quân vào Chiêm Thành (năm 1471), có 13 vị thủy tổ của 12 tộc ở các tỉnh Thanh Hóa - Nghệ An cùng theo ngài vào Nam để “bình Chiêm”. Sau khi chiến cuộc thành công, họ quyết định ở lại để khai khẩn đất đai, dựng nên làng xóm và được liệt vào thờ là tiền hiền Ngũ xã Trà Kiệu...
(18/09/2023 09:50:00)
Họ Nghiêm ở huyện Yên Phong, Bắc Ninh không chỉ nổi danh với “Thập đại liên đăng quan triều” (10 đời liên tiếp làm đại quan) mà còn giữ được nhiều tư liệu lịch sử quý. Trong đó có cuốn gia phả “Nghiêm tính gia kê
(15/09/2023 16:59:23)
Cho đến nay, sau nhiều năm sưu tầm, chúng tôi tìm thấy hơn 20 bản gia phả Hán Nôm của các dòng họ trong tỉnh Quảng Ngãi, trong đó bản gia phả họ Trương ở làng Mỹ Khê, có tên gọi là “Trương tộc thế phả” là một trong số ít bản gia phả đặc biệt quan trọng.
(07/09/2023 14:28:50)
Gia phả được hình thành trên cơ sở tồn tại của các gia tộc. Gia tộc, theo quan điểm của Nho giáo, là sự liên kết quan hệ huyết thống theo phụ hệ. Từ một ông tổ truyền xuống đến bốn đời được gọi là một tông tộc, một gia tộc...
(16/04/2023 20:45:58)
Xuyên suốt chiều dài lịch sử Việt Nam có rất nhiều dòng họ lớn và tồn tại từ lâu đời. Trong đó phải kể đến dòng họ Ma đã trải qua 79 đời và được xem là một trong những dòng họ lâu đời nhất Việt Nam.
(16/04/2023 20:32:04)
Họ Nghiêm ở huyện Yên Phong, Bắc Ninh không chỉ nổi danh với “Thập đại liên đăng quan triều” (10 đời liên tiếp làm đại quan) mà còn giữ được nhiều tư liệu lịch sử quý.Trong đó có cuốn gia phả “Nghiêm tính gia kê
(10/08/2022 13:34:57)
Bộ gia phả nguyên văn chữ Hán, có tên “Trương gia Từ đường Thế phả toàn tập”, do người trong họ Trương Minh viết vào năm 1886...
(09/08/2022 21:45:40)
Gần đây, chúng tôi tìm lại được cuốn gia phả của họ Cao ở Phú Thị, nay thuộc xã Quyết Chiến, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội. Cuốn gia phả này viết bằng chữ Hán...