(11/08/2023 14:37:50)
Gia phả học là một ngành của khoa học lịch sử. Sử sách ghi lại những sự kiện của đất nước, Gia phả ghi lại những sự kiện của gia đình và dòng họ. Đối tượng của gia phả học là gia đình và dòng họ. Gia phả học có mối quan hệ và sự tác động qua lại của với các môn khoa học về con người...
(10/07/2023 15:22:27)
Ngành học này đang được phát triển ở khắp nơi trên thế giới do xã hội và nhiều người trong xã hội nhận thấy gia phả là tài liệu quý không chỉ cho các gia đình, dòng họ mà còn cho nhiều ngành học khác.
(15/05/2023 17:58:50)
Ngành nghề xuất hiện từ cuộc sống thực tiễn. Mục tiêu là tạo ra, sản xuất ra sản phẩm để nuôi sống con người. Mục đích thương mại làm giàu là bước phát triển sau đó.
(28/08/2022 20:16:35)
Để giúp bạn đọc có thể tự mình thực hiện việc dựng một bộ gia phả hoàn chỉnh, chúng tôi giới thiệu cuốn sách
(28/08/2022 20:02:04)
Phả ký là lịch sử tổng hợp, toàn diện, chi tiết của một dòng họ (thực tế là của một chi họ); theo lối văn viết sử, gãy gọn, trong sáng, chọn chữ chính xác...
(28/08/2022 19:44:23)
Gia phả học hiện nay được phát triển chưa từng thấy, từ các báo chí chuyên ngành đến các site trên Internet, đều có những chương trình tìm hiểu về gia phả...
(25/08/2022 11:16:17)
Các việc nêu sau đây là đúc kết của nhiều năm nghiên cứu và thực hành gia phả của Trung tâm Nghiên cứu và Thực hành Gia phả TP Hồ Chí Minh. Có ba vấn đề mà chúng ta cần biết...
(14/08/2022 13:50:43)
Trách nhiệm chung lo giữ gìn bản sắc văn hóa là của xã hội, trong đó có dòng họ, trước hết là trách nhiệm của ông bà cha mẹ, lớp người đương thời là hết sức nặng nề to lớn...
(12/08/2022 18:32:12)
Sáng Chủ Nhật 18/4/2010, tại văn phòng TTNC&THGP TPHCM, số 4 Bà Huyện Thanh Quan, Q.I, tiến sĩ Thông Thanh Khánh đã trình bày đề tài Chế độ mẫu hệ và gia phả người Chăm.
(07/09/2023 12:34:16)
Ông Lý Xương Căn là hậu duệ của Lý Long Tường, vị Hoàng thúc nhà Lý phải “chạy loạn” khỏi Đại Việt trong cuộc chuyển giao Lý - Trần thế kỷ 13. Nơi mà Hoàng thúc Lý Long Tường tìm đến là Cao Ly (CHDCND Triều Tiên - Hàn Quốc ngày nay)...
(14/07/2023 16:01:50)
Trong thực tế, người M’nông đã có họ và nhiều họ khác nhau như: R’Chil, Pang Ting, Buôn K’rông, Rlăk (nhánh M’nông Gar); họ Plook, R’lawk, Rang (nhánh M’nông R’lăm); họ Liêng, Liêng hot, K’liêng, Ong (nhánh M’nông Chil)… được lưu truyền trong gia phả dòng họ với hình thức truyền khẩu...
(11/07/2023 15:42:59)
Bằng cách thu thập dữ liệu từ một trang web phả hệ trực tuyến Geni.com, các nhà khoa học gần đây đã kết nối và xây dựng được cây Gia phả lớn nhất thế giới...
(11/08/2022 10:45:08)
“Văn hóa dòng tộc” là một nét độc đáo trong di sản văn hóa Việt Nam. Còn trong sâu thẳm mỗi tâm hồn, dòng máu người Việt luôn tồn tại mối liên kết máu mủ, dòng họ...
(11/08/2022 10:38:27)
Từ thời xa xưa, các mối quan hệ của các gia đình Nhật Bản với bà con họ hàng vẫn còn bảo lưu cho đến tận ngày nay bao gồm nhiều mối liên hệ qua lại với hai phía họ hàng nội ngoại.
(11/08/2022 10:27:14)
Nước Đức hiện là cường quốc kinh tế hàng đầu châu Âu, hạng ba thế giới. Nhiều dòng họ ở Đức đã có những đóng góp quan trọng vào sự phát triển khoa học kỹ thuật và kinh tế.
(09/08/2022 21:28:10)
Ở bất kỳ một quốc gia nào dòng họ đều có những mối liên quan và có những ảnh hưởng nhất định đến các gia đình thuộc các dòng họ đó, nhất là đối với những quốc gia phương Đông theo đạo Khổng.
(07/09/2023 14:28:50)
Gia phả được hình thành trên cơ sở tồn tại của các gia tộc. Gia tộc, theo quan điểm của Nho giáo, là sự liên kết quan hệ huyết thống theo phụ hệ. Từ một ông tổ truyền xuống đến bốn đời được gọi là một tông tộc, một gia tộc...
(10/07/2023 15:45:53)
Trong những năm gần đây, nhu cầu dịch thuật và phục dựng lại gia phả không ngừng tăng lên. Đối với mỗi dòng họ nói chung và các thành viên trong dòng họ nói riêng, khi tuổi trẻ thì hoàn thành các mục tiêu của bản thân, về già khi có điều kiện kinh tế tốt hơn thì hướng về nguồn cội.
(06/10/2022 15:30:17)
Tại các vùng đất phương nam, do ảnh hưởng của Đại đạo Tam kỳ phổ độ tòa thánh Tây Ninh, trên bàn thờ thường có bài vị “cửu huyền thất tổ “, và lời khấn “cửu huyền thất tổ...
(06/10/2022 15:21:53)
Sau đây là một số chữ thường gặp trong gia phả, bài vị, bia mộ… Hãy thử tìm hiểu ý nghĩa và cách dùng của chúng…
(25/08/2022 15:06:20)
Khi 6 tỉnh Nam Kỳ đã thành thuộc địa của thực dân Pháp thì họ lập tức thực hiện việc “chia để trị” đến tận hạ tầng cơ sở ở cấp làng xã...
(11/08/2022 09:56:36)
Khi mà người gia trưởng đã cao tuổi, họ bèn làm tờ chúc ngôn hoặc tờ tương phân tài sản cho con cái, như trường hợp của tờ di chúc nhà họ Phan ở Bồng Sơn như trên đây...
(11/08/2022 09:42:59)
Chữ hán Nôm qua một thời gian dài mai một, những di sản quý hiếm của nhiều gia đình và dòng tộc đã bị đối xử một cách tồi tệ. Lý do đơn giản là chữ Hán Nôm không ai hiểu...
(11/08/2022 09:16:23)
Có người gọi là chữ Tàu hay chữ Nho, nó có một quá trình lưu hành lâu dài trên đất nước ta, nó du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc lần thứ I, đã từng được xem là quốc ngữ...
(07/09/2023 11:49:45)
Đền thờ Ngọc Nương Thần Long Hồng Đăng Ngàn, Hoàng hậu của Thủy Tổ Nam Bang Kinh Dương Vương là mẹ của Vua Lạc Long Quân, bà nội của các Vua Hùng. Nơi đây nằm cách trung tâm thành phố Việt Trì khoảng 8 km, cách Đền Hùng 13 km...
(07/09/2023 11:04:00)
Trên cơ sở nguồn tư liệu khai thác được, tác giả lý giải một số nội dung, góc độ về cội nguồn dân tộc ta từ câu chuyện kể về vua Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân với Âu Cơ đến các Vua Hùng.
(30/08/2023 16:37:02)
Trong đời sống văn hóa tâm linh của người Việt Nam có rất nhiều nơi thờ cúng khác nhau như đình, đền, miếu, phủ, quán, am… Nhưng không phải ai cũng hiểu được ý nghĩa của những địa điểm thờ cúng đó.
(18/08/2023 18:57:05)
Tham luận của nhà thơ Lê Tú Lệ - nguyên Phó Trưởng ban Tuyên Giáo Thành ủy TP.HCM - viết cho hội thảo “Di sản mẹ Âu Cơ với truyền thống giáo dục gia đình, nối truyền và bảo tồn văn hóa dân tộc” tổ chức lúc 8h30 sáng 28/4/2023 tại hội trường Đại học KHXH&NV TP.HCM.
(17/08/2023 20:41:15)
Tham luận của luật gia Hoàng Long Vân - Phó Viện trưởng Viện Lịch sử Dòng họ - viết cho hội thảo “Di sản mẹ Âu Cơ với truyền thống giáo dục gia đình, nối truyền và bảo tồn văn hóa dân tộc” tổ chức lúc 8h30 sáng 28/4/2023 tại hội trường Đại học KHXH&NV TP.HCM.
(17/08/2023 20:25:11)
Tham luận của Sơn Thanh Bình - Sinh viên Đại học khoa học xã hội và nhân văn - ĐHQG TP.HCM - viết cho hội thảo “Di sản mẹ Âu Cơ với truyền thống giáo dục gia đình, nối truyền và bảo tồn văn hóa dân tộc” tổ chức lúc 8h30 sáng 28/4/2023 tại Đại học KHXH&NV TP.HCM.
(17/08/2023 20:05:16)
Tham luận của Nguyễn Thị Thanh Nghĩa viết cho hội thảo “Di sản mẹ Âu Cơ với truyền thống giáo dục gia đình, nối truyền và bảo tồn văn hóa dân tộc” tổ chức lúc 8h30 sáng 28/4/2023 tại hội trường Đại học KHXH&NV TP.HCM.
(16/08/2023 16:50:44)
Tham luận của Trần Nguyễn Khánh Phong (Hội Khoa học lịch sử tỉnh Thừa Thiên - Huế) viết cho hội thảo “Di sản mẹ Âu Cơ với truyền thống giáo dục gia đình, nối truyền và bảo tồn văn hóa dân tộc” tổ chức lúc 8h30 sáng 28/4/2023 tại hội trường Đại học KHXH&NV TP.HCM.
(13/08/2023 20:25:47)
Như chúng ta đều biết, “nước có sử, nhà có phả”. Lịch sử của đất nước ghi rõ từng thời kỳ với những con người, sự việc của nước nhà; còn gia phả tức là sử của một dòng họ thì ghi những việc thuộc dòng họ ấy, bắt đầu từ ông/bà tổ phụ mẫu...